Tào Tháo là “nhất đại kiêu hùng” thời Tam Quốc, nửa đời đứng trên đỉnh cao quyền lực. Nhưng cho đến khi ông qua đời, ông vẫn không dám xưng đế. Có quan điểm cho rằng, thực ra Tào Tháo không phải không muốn làm Hoàng đế, chỉ là những bài học lịch sử khiến ông không dám mơ đến Vương vị Hán triều.
Văn hóa Trung Quốc cổ đại là một sản phẩm của vùng đất đa dạng rộng lớn rải rác với những người từ các chủng tộc khác nhau và cai trị bởi nhiều triều đại. Góp mặt trong nền văn hóa cổ đại ấy cũng không thể thiếu nét "văn hóa tình dục". Hãy cùng Viet Viet Tourism tìm hiểu nhé!
Trong suốt nhiều thập kỷ qua, người dân tại làng Liqian thuộc huyện Vĩnh Xương, tỉnh Cam Túc luôn cho rằng họ đặc biệt hơn những người khác tại Trung Quốc. Phần lớn dân trong làng có mắt xanh và sâu, tóc vàng, sống mũi cao. Có thể cho thấy họ có thể là hậu duệ của người La Mã.
Khóc cưới là một nghi thức truyền thống trong hôn lễ của người Thổ Gia ở Trung Quốc. Dù muốn hay không, cô dâu buộc phải khóc trước ngày lên xe hoa. Tiếng khóc trước ngày cưới thể hiện sự hiếu thảo, đức hạnh và trí tuệ của cô dâu Thổ Gia.
Tế Công là một nhân vật có thật, tương truyền ông có tên thật là Lý Tu Duyên, xuống tóc xuất gia ở chùa Linh Ẩn Tây Hồ Hàng Châu. Do ông thường giả điên giả ngây để độ hóa thế nhân nên người đời hay gọi là “Tế Điên Hòa Thượng" hay "Tế Điên Hoạt Phật". Theo truyền thuyết ông có đầy thần thông, Phật pháp vô biên, lại rất từ bi, luôn cứu giúp người gặp khó khăn, nguy hiểm, nên có biệt hiệu “Phật sống Tế Công”.
Tại Trung Hoa, trong hệ thống thứ bậc của đạo Lão có 8 vị tiên bất tử. Họ đều đã nếm qua rượu và đào tiên nên bất tử và được coi là biểu tượng của sự trường sinh và những điềm lành. Vậy họ là những ai và có pháp khí thần thông quảng đại nào? Mời du khách cùng Viet Viet Tourism nhé!
Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Trung Hoa được xem là những vị thần cai quản việc bếp núc ở mỗi gia đình. Nhân vật ông Táo xuất hiện trong văn hóa của người Trung Hoa từ rất sớm. Trong tiếng Hoa, Táo Quân là “Zao Wang” hay “Zao Shen”, chữ “Zao” mang ý nghĩa cái bếp lò.
Ngày nay, mỗi khi nhắc về việc giáo dục giới tính đối với con trẻ, không ít người vẫn cảm thấy e ngại. Thế nhưng sự thực là những bài học về vấn đề được cho là nhạy cảm này thực chất đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử Trung Hoa. Điểm đáng nói nằm ở chỗ, các hình thức phổ biến kiến thức giới tính của người xưa thậm chí còn cởi mở và táo bạo hơn nhiều so với những gì mà hậu thế vẫn thường tưởng tượng.
Trung Quốc là quốc gia rộng lớn có tín ngưỡng đa thần, đa dạng, và trong tư tưởng con người nơi đây thờ cúng các vị thần thánh mong những điều tốt lành, bình an. Và trong sử sách Trung Quốc có 3 vị thần được liệt vào hàng "Tam Hoàng Ngũ đế". Các vị thần này là ai, có những công lao như thế nào mà được người dân liệt vào hàng "Tam Hoàng Ngũ Đế", hãy cùng Viet Viet Tourism tìm hiểu nhé!
Đất nước Trung Hoa có rất nhiều những truyền thuyết về các vị thần tiên, mà hàng ngàn năm qua vẫn được phụng thờ trong tín ngưỡng dân gian. Những vị thần tiên này có thể nói là muôn màu muôn vẻ, có thần tình yêu, có thần hôn nhân, có thần về sinh sản, có thần bảo hộ cho gia đình, có thần chưởng quản về thi cử, đỗ đạt, phúc lộc, tiền tài… Trong đó có không ít thần tiên có liên quan đến chuyện tình ái.
05.07.2022
Tạm gác lại cái nóng oi bức của mùa hè, thu đến thời tiết cũng trở nên trong lành và...
24.07.2021
Cố nhiếp ảnh gia Fan Ho từng đến Hong Kong vào đầu thập niên 1950. Bộ ảnh đen trắng về...
21.07.2021
Trùng Khánh là một nơi tuyệt đẹp ở Trung Quốc, được du khách nước ngoài ghé đến rất nhiều. Vào...
13.05.2021
Bên trong Tử Cấm Thành, ngoài các kiệt tác kiến trúc độc đáo còn có nhiều cây cảnh đại thụ...
23.02.2021
Ngày 21/2, chuyến tàu chở hàng đầu tiên từ thành phố Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên của Trung...
30.12.2019
Nhắc đến những vùng đất kỳ lạ trên trái đất, nhiều người thường nhớ đến trận đá Stonehenge ở Anh...
29.12.2019
Tôm là món ăn quen thuộc đối với nhiều người bởi vị ngọt thanh khiết và lại phong phú về...
29.12.2019
Hàng Châu với non nước hữu tình, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, được coi là thành phố cổ kính...