Trung Quốc có nền văn hóa ẩm thực nổi tiếng trên thế giới bởi hương vị ngon, các món ăn đa dạng và cách chế biến cũng muôn phần phong phú. Trong đó phở là món ăn truyền thống nổi bật nhất của đất nước này. Phở Trung Quốc cũng có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại đều có hương vị độc đáo riêng. Trong hành trình hôm nay, Viet Viet Tourism xin mời du khách thử qua món Phở gạo Quế Lâm.
Quế Lâm hẳn là một trong những cái tên thân thuộc đối với nhiều du khách gần xa. Nơi đây được xem thành phố hiện đại, đang phát triển tốc độ nhanh bậc nhất tại Trung Quốc. Hơn nữa, đây là nơi giàu văn hóa, giàu truyền thống lịch sử, khoa học và giáo dục. Và khi nhắc đến Quế Lâm là người ta nghĩ ngay đến một thiên đường với những món đặc sản độc đáo.
Nội Mông là một khu tự trị của Trung Quốc, với các truyền thống về ca múa nhạc liên quan mật thiết đến âm nhạc Tuvan và âm nhạc Mông Cổ. Nếu du khách đến vùng đất này, du khách sẽ không khó hiểu tại sao nhiều bài hát hay được viết về nơi đây. Đồng cỏ yên bình và rộng mở khiến trái tim nhẹ nhàng thơ thới hơn, khiến du khách muốn ca hát và nhảy múa.
Vừa phải tái giá với con cái hay họ hàng của chồng sau khi người này qua đời, các cách cách nhà Thanh còn bị mất khả năng làm mẹ khi được gả tới Mông Cổ. Tại sao lại như vậy? Mời du khách cùng Viet Viet Tourism tìm hiểu nhé!
Cổ nhân có câu: "Con gái của Hoàng đế không lo gả". Câu nói ấy mang hàm ý rằng, được làm Phò mã để kết thân với hoàng tộc là một đặc quyền mà đàn ông trong thiên hạ ai cũng muốn hướng tới. Thế nhưng sự thực liệu có phải như vậy? Phò mã sau khi lấy công chúa liệu có được hưởng vinh hoa phú quý cả đời như hậu thế vẫn thường ngưỡng mộ? Kỳ thực, làm phò mã vốn là chuyện chẳng dễ dàng, còn làm phò mã dưới thời nhà Thanh lại càng "khó sống".
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại xuất hiện rất nhiều mỹ nhân hữu nhan sắc "chim sa cá lặn, hoa nhường nguyệt thẹn". Những giai thoại về cuộc đời cũng như những bí quyết làm đẹp của các nàng đến bây giờ vẫn được dân gian truyền miệng và áp dụng cho đến tận ngày nay.
Nói về chuyện chi tiêu, các vị hoàng đế thường bị kêu ca, lên án, thậm chí nguyền rủa vì thói xa hoa, phung phí. Thế nhưng, trong lịch sử Trung Hoa cũng có một số đấng quân vương cực kỳ tiết kiệm, đến mức bủn xỉn. Trong số họ có cả những bậc minh quân. Mời du khách cùng Viet Viet Tourism tìm hiểu xem họ là ai nhé!
Cứ mỗi lần phim Vu Chính lên sóng màn ảnh nhỏ, khán giả luôn tò mò liệu “biên kịch vàng” sẽ dùng chiêu trò gì để thu hút sự chú ý. Bên cạnh chiêu đảo lộn chính phụ, phát ngôn sốc, dìm hàng đối thủ, ông còn bị chỉ trích là thường xuyên xuyên tạc lịch sử Trung Hoa.
Xã hội Trung Hoa xưa quan niệm: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, vậy việc tái giá - lấy chồng lần hai đối với phụ nữ Trung Quốc, đặc biệt là các vị công chúa trong hoàng cung có phải là một điều bị ngăn cấm? Mời du khách cùng Viet Viet Tourism tìm hiểu nhé!
Nhắc đến chính sách hòa thân, nhiều người thường nhớ đến Vương Chiêu Quân, một trong tứ đại mỹ nhân thời xưa của Trung Quốc. Nhiều ghi chép về Vương Chiêu Quân khiến nhiều người lầm tưởng về chính sách hòa thân. Thực tế, ngoài những điểm được tô vẽ, chính sách hòa thân khiến rất nhiều nàng công chúa đau đớn, khổ sở đến cuối đời. Nghi Phương cũng là một nàng công chúa có số phận bi thảm như vậy.